SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP RAĐA XUYÊN Đ

SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP RAĐA XUYÊN ĐẤT (GPR) ĐỂ
NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC TẦNG NÔNG
Đặng Hoài Trung, Nguyễn Nhật Kim Ngân
Khoa Vật lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên-ĐHQG Tp. HCM


Tóm tắt
    Rađa xuyên đất (GPR), một phương pháp địa vật lý sử dụng sóng điện từ, thông thường trong khoảng từ 1 đến 1000MHz để nghiên cứu các cấu trúc tầng nông, dự báo sạt lở, vẽ bản đồ công trình ngầm… Các kết quả của việc khảo sát bằng GPR thường được xử lý và giải đoán để đạt được các thông số vật lý của vật chất như hằng số điện môi, vận tốc, độ dẫn điện, độ suy giảm…v.v. Mặc dầu GPR có nhiều ứng dụng và vô số thuận lợi như: không phá hủy, độ phân giải cao, nhanh chóng…, tuy nhiên, phương pháp này vẫn chưa nhận được sự quan tâm đúng mức từ các nhà địa vật lý ở Việt Nam (đặc biệt là tại miền Nam).
 

 

USING GROUND PENETRATING RADAR (GPR) FOR
STUDYING NEAR-SURFACE STRUCTURE
Dang Hoai Trung, Nguyen Nhat Kim Ngan
Faculty of Physics, University of Science-VNU HCMC
 

Abstract
    Ground penetrating radar (GPR) is a geophysical method which employs electromagnetic waves, typically in the 1 to 1000MHz frequency range to study near-surface structures, forecast landslides, map underground constructions…. The results of GPR survey are often processed and interpreted to obtain physical parameters of materials as permittivity, velocity, electrical conductivity, attenuation, etc. Although GPR has many applications and advantages such as non-destruction, high resolution, rapidity…, it doesn’t receive the appropriate interest of geophysicists in Vietnam (especially in the South of
Vietnam).