MÔI TRƯỜNG TRẦM TÍCH CỦA ĐÁ VÔI

MÔI TRƯỜNG TRẦM TÍCH CỦA ĐÁ VÔI
KHU VỰC TÀ THIẾT, TỈNH BÌNH PHƯỚC
Nguyễn Thị Ngọc Lan, Trần Thị Hoàng Hà
Khoa Địa Chất, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên-ĐHQG Tp. HCM
 

Tóm tắt
    Tác giả phân loại lọat đá vôi ở khu vực Tà Thiết-Bình Long, tỉnh Bình Phước ra làm 2 loại (theo phân lọai của Dunham 1962). Sau đó, dựa trên thạch luận của đá vôi này, tác giả lý giải về môi trường trầm tích của khu vực trong thời cuối Permi. Trong khu vực yên tĩnh với độ mặn bình thường, vùng gian thủy triều thấp nhất có khuynh hướng tạo ra một hỗn hợp bùn vôi, cuội vôi nhỏ và mảnh vụn sinh vật hoàn toàn có dấu vết sinh hoạt của sinh vật. Chất trầm tích này thường được bao phủ trong suốt kỳ triều kém với những dải sinh vật phù du (rong) là thức ăn cho những sinh vật ăn cỏ như sò ốc và giun trùng. Nhiều phẳng thủy triều năng lượng thấp phải tiếp xúc với những bãi biển cát mảnh vụn sinh vật được sàng lọc từ những lạch triều và những ao hay những sàn biển kế cận trong suốt mùa bão. Cát bãi biển có thể được hóa rắn dần bởi xi măng đồng trầm tích dạng sợi hay những lá aragonit và xi măng hạt vụn micrit là calcit có hàm lượng Mg cao, tạo ra loại đá beachrock của thềm biển khiến cho thềm biển ngày càng hơi dốc dần về phía biển. Ở vùng phẳng gian triều cao hơn, lớp thảm phủ bằng vi sinh vật và rong thường xuyên hiện diện hơn và tạo ra những đệm giống như da, dày và dễ dàng bị teo tốp, rách tả tơi và uốn nếp lại. Cùng với lớp trầm tích bên dưới, ”thảm da” này tạo nên một loại đá bùn vôi mịn hạt, có cấu tạo vi phân lá và chứa nhiều dấu vết vi sinh vật dạng sợi và cầu của rong xanh-lục Cyanobacteria.
 

 

SEDIMENTARY ENVIRONMENT OF CARBONATE ROCKS
IN TA THIET AREA, BINH PHUOC PROVINCE
Nguyen Thi Ngoc Lan, Tran Thi Hoang Ha
Faculty of Geology, University of Science-VNU HCMC
 

Abstract
    The auther classifies carbonate rocks of Ta Thiet area into 2 types according to Dunham’s classification in 1962: boundstone and grainstone. Based on petrology of these rocks, auther explains later the sedimentological environment of this area in late Permian. In tranquil settings of normal salinity, the lowermost intertidal zone tends also to be a thoroughly bioturbated mixture of lime muds, pellets and bioclasts. This sediment is usually covered during low tide with an ephemeral microbial (“algal”) slick that is the source of food for grazing organisms such as gastropods and worms. Many low-energy flats are fronted by beaches of bioclastic sand winnowed from creeks and ponds or the adjacent seafloor during storms. Beach sands can be partially lithified by synsedimentary cement composed of aragonite fibres or bladed and micritic high-Mg calcite, forming gently seaward-dipping layers of beachrocks. Higher in the intertidal zone, microbial mat is more permanent, and form thick, leather carpets that can be locally shrunken, torn and folded over. These mats are composed of a variety of filamentous and coccoid cyanobacteria (bluegreen algae) and are responsible for the millimetre-scale lamination exhibited by most of the sediment beneath them.