ĐIỆN CỰC COMPOSITE MnO2/C CHO PIN SẠC

ĐIỆN CỰC COMPOSITE MnO2/C CHO PIN SẠC

 

Phạm Quốc Trung1, Nguyễn Thị Phương Thoa2

1 Công ty in – bao bì LIKSIN

 2Khoa Hóa, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên

 

Tóm tắt

 

            Mangan dioxit  được xem là ứng viên có nhiều ưu điểm làm nguyên liệu chế tạo điện cực cho pin sạc bởi vì chúng có nhiều trong thiên nhiên và tương hợp với môi trường. Tận dụng các những ưu điểm cuả mangan dioxit, nhiều phương pháp có hiệu quả đã được phát triển để cải thiện đặc tính cuả điện cực MnO2/C nhằm mục đích sử dụng cho pin sơ cấp.

            Trong  phạm vi đề tài này, điện cực hỗn hợp MnO2/carbon được chế taọ bằng cách cho trực tiếp bột cacbon vào trong dung dịch mangan acetat để cùng kết tuả với MnO2.nH2O trên bề mặt nền cacbon. Hình thái học bề mặt và cấu trúc tinh thể được xác định bằng phương pháp hiển vi điện tử quét (SEM) và kỹ thuật nhiễu xạ tia X (XRD). Quét thế vòng tuần hoàn (CV) để đánh giá tính chất điện hoá của  điện cực đươc chế tạo.

            Kết quả đã chứng minh bột cacbon có hiệu quả làm tăng điện dung và cải thiện tính chất điện hoá cuả điện cực mangan dioxit

 

 

 

COMPOSITE ELECTRODE MnO2/CARBON FOR

RECHARGEABLE ELECTROCHEMICAL CELLS

 

Pham Quoc Trung1, Nguyen Thi Phuong Thoa2

1 LIKSIN printing-packing corporation

2 Faculty of Chemistry, University of Natural Sciences

 

Abstract

 

            Manganese dioxide has been considered as a promising candidate of electrode materials for the rechargeable cells because of the natural abundance and environmental compatibility. In order to utilize the advantages of manganese dioxide, several effective methods have been developed to improve the characteristics of the electrode MnO2/C which had been used conventionally for primary cells.

            In the present work, co-deposition composite MnO2/carbon electrodes were prepared by introducing the carbon powder into the anodically deposited hydrous manganese dioxide onto a graphite substrate from manganese acetate solutions. The surface morphology and crystal structure of the electrodes have been examined by Scanning electron microscope (SEM) and X–ray diffraction (XRD) techniques. Cyclic voltammetry (CV) has been applied to evaluate the electrochemical capacitor performance of the prepared electrodes.

            The results demonstrate that mesoporous carbon powders are effective for increasing the capacitance and improving the electrochemical properties of the manganese dioxide electrodes.