TƯƠNG QUAN GIỮA QUẦN XÃ CHIM ĐẤT NGẬP NƯỚC VÀ

TƯƠNG QUAN GIỮA QUẦN XÃ CHIM ĐẤT NGẬP NƯỚC VÀ

ĐIỀU KIỆN NGẬP NƯỚC VƯỜN QUỐC GIA TRÀM CHIM,

ĐỒNG THÁP.

 

Nguyễn Phúc Bảo Hòa

Khoa Sinh, Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên

 

Tóm tắt

 

Hệ thống đê bao xung quanh Vườn Quốc Gia Tràm Chim (VQGTC) giữ mực nước quanh năm đã ảnh hưởng sâu sắc đến hệ sinh thái đất ngập nước theo mùa của VQG. Hệ quả rõ rệt nhất là việc sụt giảm đáng kể của quần thể Sếu đầu đỏ (Grus antigone sharpii) tại VQGTC(Triet, 2005)(Triet, 2005). Để có được một chế độ quản lý nước thích hợp với hệ sinh thái đất ngập nước theo mùa, các tính chất và diễn thế của chế độ thủy văn tự nhiên và chế độ lửa rừng cần được hiểu rõ. Đề tài tiến hành xây dựng những mô hình mô phỏng cấu trúc và đặc tính của các dạng sinh cảnh trảng cỏ ngập nước. Những mô hình này được phân bố theo các cao trình khác nhau trong khu A1 để có thể phản ảnh được những chế độ ngập nước khác nhau. Khảo sát này có ý nghĩa trong việc nêu ra mối quan hệ và sự tương quan giữa những sinh cảnh trảng cỏ ngập nước và thành phần loài của khu hệ chim. Từ đó góp phần xây dựng những biện pháp quản lý và điều tiết chế độ thủy văn có hiệu quả.

 

 

 

 

CORRELATIONS BETWEEN GRASS BIRDS AND HYDROLOGICAL CONDITIONS IN

TRAM CHIM NATIONAL PARK, DONG THAP PROVINCE

 

Nguyen Phuc Bao Hoa

Faculty of Biology, University of Natural Sciences

 

Abstract

 

The management of hydrological regimes at Tram Chim National Park (TCNP) is of major governmental and public concern. High water levels kept over a prolonged period at TCNP recently have substantially altered the park’s typical seasonally inundated grasslands. One of the obvious implication of this incidence is a marked decrease in population of Eastern Sarus Crane (Grus antigone sharpii), the considered flagship species of the park. An ecologically sound water management of the park needs to be based on understandings of the park’s fire and hydrological processes characteristic. The survey develops models of vegetation characteristics that can likely predict future bird abundance for common grassland bird species under different water management regimes. This research is valuable in providing relationships between the park indicator species group and habitat features. The survey results will  contribute to the overall fire-water study and management in TCNP.