NGHIÊN CỨU SINH TỔNG HỢP ENZYM PECTINASE VÀ CELLULASE TỪ ASPERGILLUS NIGER VÀ ỨNG DỤNG ÐỂ XỬ LÝ VỎ CÀ PHÊ TRONG SẢN XUẤT PHÂN HỮU CƠ

NGHIÊN CỨU SINH TỔNG HỢP ENZYM PECTINASE VÀ CELLULASE TỪ ASPERGILLUS NIGER VÀ ỨNG DỤNG ÐỂ XỬ LÝ VỎ CÀ PHÊ TRONG SẢN XUẤT PHÂN HỮU CƠ

 

Hồng Phú, Nguyễn Ðức Lượng

Trường Ðại học Bách Khoa - ÐHQG tp.HCM

Tóm tắt:

 

Vỏ phê phế liệu chủ yếucác vùng nhiệt đới trên thế giới. Hằng năm, ở Việt Nam, lượng vỏ phê thải vào môi trường khoảng 383.000 tấn, chứa hàm lượng hữu cao 93,65%. Trong đó hai thành phần khó phân hủy pectin cellulose chiếm tỷ lệ lớn 40,50% 28,64%, nên quá trình phân hủy tự nhiên thường chậm kéo dài trên 8 tháng gây ô nhiễm môi trường. Chúng tôi sử dụng Aspergillus niger tạo chế phẩm enzym hoạt tính pectinase cellulase cao nên rút ngắn thời gian phân hủy xuống còn 14 ngày, làm giảm 53% tổng lượng pectin 33,7% tổng lượng cellulose . Qua đánh giá các chỉ tiêu hóa học như nitơ, kali, phốt pho. vi sinh cho thấy phân bón sản xuất từ vỏ phê thỏa mãn những tiêu chuẩn của một phân hữu cao cấp. Ðề tài ý nghĩa trong việc xử phế thải ô nhiễm tạo ra sản phẩm hội giá trị, góp phần cải thiện môi trường tiến đến một nền nông nghiệp sinh thái bền vững.

 

SYNTHEZING PECTINASE & CELLULASE ENZYMES FROM ASPERGILLUS NIGER AND UTILIZING THIS BIO-PRODUCT TO PRODUCE ORGANIC FERTILIZER FROM COFFEE PULP

 

Le Hong Phu, Nguyen Duc Luong

University of Technology - VNU.HCM

Abstract:

 

Coffee pulp is an important by-product in tropical countries where manufacture is well-developed. In Vietnam, about 383,000 tons of coffee pulp are discarded into the environment every year. It contains a large amount of organic compounds (93,65%), in which pectine & cellulose are two principal components (40,50% & 28,64%). This makes natural degradation processes of coffee pulp to take more than eight months and cause environment contaminated. We applied a fermentation technology for processing coffee pulp by Aspergillus niger which could produce pectinase & cellulase enzyme products with strong activities. This technology was highly effective for degradation of a remarkable amount of pectine & cellulose (53% & 33,7% of dry weight of coffee pulp) within just about fourteen days. Depending on the result of some chemical figures such as nitrogen, potassium, phosphore, etc., and the standard of micro-organisms, we concluded that the organic fertilizer from fermented coffee pulp met criteria of a highly qualified organic fertilizer. The project is helpful to reuse polluted wastes to make new useful products for human beings. It also contributes to the improvement of the environment for a sustainable ecological agriculture.