NGHIÊN CỨU TÁI SINH IN VITRO CÂY KHOAI LANG

NGHIÊN CỨU TÁI SINH IN VITRO CÂY KHOAI LANG

IPOMOEA BATATAS L.

 

Nguyễn Hữu Hổ, Mai Trường, Nguyễn Văn Uyển

Viện Sinh học Nhiệt đới - Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam

Tóm tắt:

         

          Việc tạo giống khoai lang bằng phương pháp lai tạo truyền thống thường khó thực hiện các giống thường bất thụ. vậy, để tạo giống (dòng) mới, một số tiếp cận khác như lai -ma chuyển nạp gen đã được các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu. Khoai lang một cây trồng hấp dẫn - được sử dụng như một đối tượng cho nghiên cứu về nông nghiệp phân tử năng suất sinh khối rất cao. Sự phát triểnlãnh vực công nghệ di truyền thời gian gần đây hứa hẹn khả năng sản xuất từ khoai lang chuyển gen nhiều loại phân tử sinh học khác nhau như acid béo, các phân tử polypeptide dược phẩm, enzym công nghiệp, chất dẻo khả năng phân hủy sinh học. Ngoài ra, thể sử dụng phôi -ma khoai lang trong lãnh vực nghiên cứu hạt nhân tạo. sẹo tế bào huyền phù khả năng sinh phôi những nguồn nguyên liệu tưởng cho các nghiên cứu chuyển nạp gen. Tuy nhiên, cây khoai lang đáp ứng không cao đối với nuôi cấy tái sinh in vitro do phụ thuộc rất nhiều vào kiểu gen. Do vậy, mục đích nghiên cứu này nhằm xây dựng môi trường thích hợp cho việc tái sinh in vitro cây khoai lang qua con đường sinh phôi con đường sinh chồi bất định.

Chúng tôi đã xây dựng được quy trình nuôi cấy tế bào, tái sinh cây khoai langmột số giống khác nhau qua hai kiểu tái sinh như đã nêu nhằm phục vụ nghiên cứu chuyển nạp gen. Chi tiết nghiên cứu sẽ được trình bày trong báo cáo.

 

 

STUDY ON IN VITRO REGENERATION OF SWEET POTATO

IPOMOEA BATATAS L.

Nguyen Huu Ho, Mai Truong, Nguyen Van Uyen

Institute of Tropical Biology - Vietnamese Academy of Science and Technology

Abstract:

          The genetics of sweet potato is complex and the chances that genes for some qualities could be introduced by conventional breeding techniques are remote because of sterility. Recombinant DNA technology and plant regeneration through tissue culture techniques have been used for the successful introduction of foreign genes into genome of many plant species including sweet potato. Sweet potato is an attractive plant species, as a target of molecular farming because of its high production yield of biomass, as a candidate for the production of various biomolecules such as fatty acid, high-value pharmaceutical polypeptides, industrial enzymes and biodegradable plastics. It is possible to produce artificial seeds using somatic embryos. Sweet potato embryogenic calli and suspension cells, as good materials, could be used for genetic transformation. In general, the regeneration frequency of sweet potato has been very low except for few genotypes.

          Through study, we have got many regenerated plants via somatic embryogenesis and organogenesis pathways. The details of this study will be presented.