KHẢ NĂNG XỬ LÝ PHÂN TÁN TRONG MẠNG TÍCH CỰC

KHẢ NĂNG XỬ LÝ PHÂN TÁN TRONG MẠNG TÍCH CỰC

 

Phan Xuân Huy

Trường Ðại học Khoa học Tự Nhiên - ÐHQG tp.HCM

Tóm tắt:

 

          Với kiến trúc mạng hiện tại, việc gởi các gói tin từ máy đích đến máy nhận qua các nút mạng trung gian(router/switch) hoàn toàn thụ động. Sự thụ độngđây được hiểu khả năng tính toán tại các nút mạng trung gian này trên các gói dữ liệu đi qua chúng rất hạn chế, dụ như việc tính toán chỉ được thực hiện trên header của các gói tin trước khi chuyển chúng đến nút mạng kế tiếp. Mạng tích cực (active network) cho phép người sử dụng chèn các đoạn chương trình chứabên trong các gói tin vào trong các nút mạng tích cực cho phép thực thi các đoạn chương trình này theo yêu cầu. Như vậy, tính "tích cực" ở đây được thể hiện theo 2 mặt: (1) Các bộ chuyển mạch khả năng thực hiện các tính toán phức tạp trên các gói dữ liệu của người dùng đi qua chúng. (2) Người sử dụng thể tuỳ biến khả năng xử của các nút mạng theo hướng của các ứng dụng họ mong muốn. Do vậy, mạng tích cực cho phép phân phối công việc cần xử tăng cường khả năng tính toán phức tạp ra khắp các nút mạng. Bài viết này sẽ giới thiệu về kiến trúc mạng tích cực, các cách tiếp cận trong thiết kế của một vài ý tưởng để khai thác mạng tích cực trong khía cạnh xử phân tán.

 

 

THE DISTRIBUTED COMPUTATION IN ACTIVE NETWORK

 

Phan Xuân Huy

University of Natural Sciences - VNU.HCM

Abstract:

 

          Traditional data networks passively transport bits from one end system to another. Ideally, the user data is transferred opaquely. The network is insensitive to the bits it carries and they are transferred between end systems without modification. The role of computations within such networks is extremely limited, e.g., header processing in packet-switched networks. Active network allows their users to inject customized programs into the nodes of networks. An extreme case replaces traditional passive packets with "capsules" - program fragments that are executed at each network router/switch they traverse. These network are "active" in two ways: (1) Switches can perform complex computations on the user data flowing through them. (2) Individuals can inject programs into the networks, thereby tailoring the node processing to be user and application-specific. Theirs advantages have been well identified: they provide task distribution over the network, permit a massive increase in the sophistication of the computation that is performed within the network. This paper makes an attempts to give an overview of active network architecture, some approaches to its design, preliminary ideas in exploiting an active network framework for distributed computation.